Những người học tiếng Nhật đều biết rằng đây là một trong những ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới đặc biệt là với phần ngữ pháp tiếng Nhật. Hệ thống ngữ pháp trong tiếng Nhật rất đồ sộ phong phú với hàng ngàn mẫu câu và cấu trúc phức tạp, tùy theo từng ngữ cảnh mà người ta lại áp dụng những cấu trúc khác nhau. Bài viết này hôm nay sẽ chia sẻ cho các bạn những mẫu ngữ pháp cơ bản nhất cho người học tiếng Nhật để bạn dễ dàng nắm bắt hơn nhé!
>>> Xem thêm : Tiếng Nhật giao tiếp trong khách sạn
Mẫu câu 1: __A___は__B___です。(A là B)
A: là chủ ngữ trong câu, đứng trước は.
B: là vị ngữ của câu.
です: kết thúc câu khẳng định.
* Trợ từ được sử dụng trong mẫu câu này là は (đọc là "wa" chứ không phải là "ha" trong bảng chữ)
* Cách dùng: người ta sử dụng nó để nói về tên, quốc tịch và nghề nghiệp, tương tự với động từ to be trong tiếng Anh.
* Đây là mẫu câu khẳng định.
VD:
1. わたし は マイク ミラー です。
Tôi là Michael Miler.
2. わたしはがくせいです。
Tôi là sinh viên.
3. わたしはベトナムじんです。
Tôi là người việt nam.
Mẫu câu 2: ___A__は__B___じゃ/ではありません。(A không phải là B)
* Trợ từ は vẫn tiếp tục được sử dụng trong mẫu câu này tuy nhiên ý nghĩa hoàn toàn ngược lại mang ý phủ định. Ở mẫu câu này ta có thể dùng じゃ (trong văn nói) hoặc では (trong văn viết, hoặc những bài phát biểu trang trọng) đi trước ありません đều được.
* Mặc dù mang ý phủ định tuy nhiên cách dùng hoàn toàn như cấu trúc khẳng định.
VD:
1. サントスさん は がくせい じゃ (では) ありません。
Anh Santose không phải là sinh viên.
2. わたしはベトナムじんじゃ (では) ありません。
Tôi không phải là người Việt Nam.
Mẫu câu 3:___A__は __B___ですか。 (A là B phải không?)
* Mẫu câu 3 là dạng câu hỏi sử dụng trợ từ は và cả trợ từ nghi vấn か nằm ở cuối câu.
* Cách dùng: Câu hỏi này có ý nghĩa “A có phải là B không?” (giống với động từ TO BE của tiếng Anh)
* Dấu hỏi là dấu chấm cuối câu.
VD:
1. ミラーさん は かいしゃいん ですか。
Anh Miler có phải là nhân viên công ty không?
2. サントスさんは がくせいですか。
Anh santosu là sinh viên phải không?
Mẫu câu 4: __A___も __B___です(か)。 (A cũng là B)
* Mẫu câu này sử dụng trợ từ も, có ý nghĩa “cũng là”, giống như từ “too” trong tiếng Anh.
* Trợ từ も vừa có thể dùng để hỏi lại vừa có thể dùng để trả lời. Nếu dùng để hỏi thì người trả lời buộc phải sử dụng はい để xác nhận đúng hoặc dùng いいえ để phủ định câu hỏi. Bạn sẽ dùng trợ từ も nếu muốn xác nhận ý kiến và trợ từ は nếu muốn phủ định.
Cách dùng: も thay thế vị trí của trợ từ は và mang nghĩa “cũng là”.
Vd:
A: わたしはベトナムじんです。あなたも ( ベトナムじんですか)。
Tôi là người Việt Nam, bạn cũng là người Việt Nam phải không?
B: はい、わたしもベトナムじんです。わたしはだいがくせいです、あなたも?
Vâng, tôi cũng là người Việt Nam. Tôi hiện đang là sinh viên đại học, còn anh thì sao, anh cũng là sinh viên đại học chứ?
A: いいえ、わたしはだいがくせいじゃありません。(わたしは)かいしゃいんです。
Không phải, tôi hiện đang là nhân viên công ty.
CHÚ Ý: Đối với các câu có quá nhiều chủ ngữ “watashi wa” hoặc các câu hỏi trùng lặp ta có thể lược bỏ bớt cho câu văn ngắn gọn.
Mẫu câu 5: ___A__ は__S1_~の~S2 です。 (A là S2 của S1)
* Mẫu câu này dùng tới trợ từ の để thể hiện sự sở hữu.
* Có khi mang nghĩa là “của” nhưng có khi không mang nghĩa, chỉ để câu văn hay hơn.
VD:
1. Mai さんは IMC のしゃいんです。
Mai là nhân viên của công ty IMC.
2. 日本語 の ほんです。
Sách tiếng Nhật.
Mẫu câu 6:
Hỏi: ___A__はなんさい(おいくつ) ですか。
Trả lời: A は~さい<~sai> です。
* Là mẫu câu hỏi có từ để hỏi hay còn gọi là nghi vấn từ.
* なんさい(おいくつ) dùng để hỏi tuổi.
* なんさい : Hỏi trẻ em dưới 10 tuổi
* おいくつ : Hỏi với thái độ lịch sự
VD:
1. たろくんはなんさいですか。
Bé Taro mấy tuổi vậy?
たろくんはきゅうさいです。
Bé Taro 9 tuổi.
2. やまださんはおいくつですか。
Anh Yamada bao nhiêu tuổi vậy?
やまださんはよんじゅうごさいです。
Anh Yamada 45 tuổi.
Trên đây là 6 mẫu câu cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản nhất, các bạn đã biết và nắm được cách sử dụng thành thạo hay chưa? Để có thể hiểu sâu và tìm hiểu kỹ hơn về Nhật Bản bạn có thể đăng ký ngay một khóa học tiếng Nhật cơ bản tại SOFL sau đó học cao dần lên về sau. Chúc bạn thành công với sự lựa chọn của mình nhé!
>>> Khóa học tiếng Nhật giao tiếp TPHCM
>>> Xem thêm : Tiếng Nhật giao tiếp trong khách sạn
Mẫu câu 1: __A___は__B___です。(A là B)
A: là chủ ngữ trong câu, đứng trước は.
B: là vị ngữ của câu.
です: kết thúc câu khẳng định.
* Trợ từ được sử dụng trong mẫu câu này là は (đọc là "wa" chứ không phải là "ha" trong bảng chữ)
* Cách dùng: người ta sử dụng nó để nói về tên, quốc tịch và nghề nghiệp, tương tự với động từ to be trong tiếng Anh.
* Đây là mẫu câu khẳng định.
VD:
1. わたし は マイク ミラー です。
Tôi là Michael Miler.
2. わたしはがくせいです。
Tôi là sinh viên.
3. わたしはベトナムじんです。
Tôi là người việt nam.
Mẫu câu 2: ___A__は__B___じゃ/ではありません。(A không phải là B)
* Trợ từ は vẫn tiếp tục được sử dụng trong mẫu câu này tuy nhiên ý nghĩa hoàn toàn ngược lại mang ý phủ định. Ở mẫu câu này ta có thể dùng じゃ (trong văn nói) hoặc では (trong văn viết, hoặc những bài phát biểu trang trọng) đi trước ありません đều được.
* Mặc dù mang ý phủ định tuy nhiên cách dùng hoàn toàn như cấu trúc khẳng định.
VD:
1. サントスさん は がくせい じゃ (では) ありません。
Anh Santose không phải là sinh viên.
2. わたしはベトナムじんじゃ (では) ありません。
Tôi không phải là người Việt Nam.
Mẫu câu 3:___A__は __B___ですか。 (A là B phải không?)
* Mẫu câu 3 là dạng câu hỏi sử dụng trợ từ は và cả trợ từ nghi vấn か nằm ở cuối câu.
* Cách dùng: Câu hỏi này có ý nghĩa “A có phải là B không?” (giống với động từ TO BE của tiếng Anh)
* Dấu hỏi là dấu chấm cuối câu.
VD:
1. ミラーさん は かいしゃいん ですか。
Anh Miler có phải là nhân viên công ty không?
2. サントスさんは がくせいですか。
Anh santosu là sinh viên phải không?
Mẫu câu 4: __A___も __B___です(か)。 (A cũng là B)
* Mẫu câu này sử dụng trợ từ も, có ý nghĩa “cũng là”, giống như từ “too” trong tiếng Anh.
* Trợ từ も vừa có thể dùng để hỏi lại vừa có thể dùng để trả lời. Nếu dùng để hỏi thì người trả lời buộc phải sử dụng はい để xác nhận đúng hoặc dùng いいえ để phủ định câu hỏi. Bạn sẽ dùng trợ từ も nếu muốn xác nhận ý kiến và trợ từ は nếu muốn phủ định.
Cách dùng: も thay thế vị trí của trợ từ は và mang nghĩa “cũng là”.
Vd:
A: わたしはベトナムじんです。あなたも ( ベトナムじんですか)。
Tôi là người Việt Nam, bạn cũng là người Việt Nam phải không?
B: はい、わたしもベトナムじんです。わたしはだいがくせいです、あなたも?
Vâng, tôi cũng là người Việt Nam. Tôi hiện đang là sinh viên đại học, còn anh thì sao, anh cũng là sinh viên đại học chứ?
A: いいえ、わたしはだいがくせいじゃありません。(わたしは)かいしゃいんです。
Không phải, tôi hiện đang là nhân viên công ty.
CHÚ Ý: Đối với các câu có quá nhiều chủ ngữ “watashi wa” hoặc các câu hỏi trùng lặp ta có thể lược bỏ bớt cho câu văn ngắn gọn.
Mẫu câu 5: ___A__ は__S1_~の~S2 です。 (A là S2 của S1)
* Mẫu câu này dùng tới trợ từ の để thể hiện sự sở hữu.
* Có khi mang nghĩa là “của” nhưng có khi không mang nghĩa, chỉ để câu văn hay hơn.
VD:
1. Mai さんは IMC のしゃいんです。
Mai là nhân viên của công ty IMC.
2. 日本語 の ほんです。
Sách tiếng Nhật.
Mẫu câu 6:
Hỏi: ___A__はなんさい(おいくつ) ですか。
Trả lời: A は~さい<~sai> です。
* Là mẫu câu hỏi có từ để hỏi hay còn gọi là nghi vấn từ.
* なんさい(おいくつ) dùng để hỏi tuổi.
* なんさい : Hỏi trẻ em dưới 10 tuổi
* おいくつ : Hỏi với thái độ lịch sự
VD:
1. たろくんはなんさいですか。
Bé Taro mấy tuổi vậy?
たろくんはきゅうさいです。
Bé Taro 9 tuổi.
2. やまださんはおいくつですか。
Anh Yamada bao nhiêu tuổi vậy?
やまださんはよんじゅうごさいです。
Anh Yamada 45 tuổi.
Trên đây là 6 mẫu câu cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản nhất, các bạn đã biết và nắm được cách sử dụng thành thạo hay chưa? Để có thể hiểu sâu và tìm hiểu kỹ hơn về Nhật Bản bạn có thể đăng ký ngay một khóa học tiếng Nhật cơ bản tại SOFL sau đó học cao dần lên về sau. Chúc bạn thành công với sự lựa chọn của mình nhé!
>>> Khóa học tiếng Nhật giao tiếp TPHCM
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét